Trang chủĐiều hànhThông tin, thông báoGIÓI HẠN CHƯƠNG TRÌNH KT HK1 17-18

GIÓI HẠN CHƯƠNG TRÌNH KT HK1 17-18

  • PDF.InEmail

TẢI FILE GIOI HẠN CHUONG TRINH

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

MÔN: TOÁN-10

 

I. Phần Đại số:

            1. Mệnh đề.

            2. Tập hợp.

            3. Số gần đúng. Sai số.

            4. Hàm số.

            5. Hàm số bậc nhất.

            6. Hàm số bậc hai.

            7. Phương trình.

          8. Hệ phương trình.

            9. Bất đẳng thức.

II. Phần Hình học: 

            1. Vectơ-Các định nghĩa.

            2. Tổng và hiệu của hai vectơ.

            3. Tích vô hướng của hai vectơ.

            4. Hệ trục tọa độ.

            5. Giá trị lượng giác của một góc bất kì từ 00 đến 1800.

            6. Tích của vectơ với số.

 

MÔN: TOÁN-11

 

I. Phần Đại số:

            1. Các hàm số lượng giác.

            2. Phương trình lượng giác cơ bản.

            3. Phương trình lượng giác thường gặp.

            4. Qui tắc đếm.

            5. Hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

            6. Nhị thức Newton.

            7. Xác suất.

          8. Phương pháp qui nạp toán học.

            9. Dãy số.

II. Phần Hình học: 

            1. Phép tịnh tiến.

            2. Phép quay.

            3. Phép dời hình.

            4. Phép vị tự.

            5. Phép đồng dạng.

            6. Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng .

            7. Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song.

            8. Đường thẳng và mặt phẳng song song.

 

MÔN: TOÁN-12

 

I. Phần Giải tích:

            1. Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số.

            2. Cực trị của hàm số.

            3. Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số.

            4. Đường tiệm cận.

            5. Lũy thừa.

            6. Hàm lũy thừa.

            7. Logarit.

          8. Hàm số mũ. Hàm số logarit.

            9. Phương trình mũ và phương trình logarit.

            10. Bất phương trình mũ và logarit.

II. Phần Hình học: 

            1. Khái niệm về khối đa diện.

            2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều.

            3. Khái niệm về thể tích khối đa diện.

            4. Khái niệm về mặt tròn xoay.

            5. Mặt cầu.

            NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

MÔN: NGỮ VĂN-10

 

          Nội dung chương trình theo chương trình chuẩn HKI môn Ngữ Văn LỚP 10 (không kiểm tra những nội dung đã giảm tải và phần đọc thêm).

 

MÔN: NGỮ VĂN-11

         

Nội dung chương trình theo chương trình chuẩn HKI môn Ngữ Văn LỚP 11 (không kiểm tra những nội dung đã giảm tải và phần đọc thêm).

 

MÔN: NGỮ VĂN-12

 

          Nội dung chương trình theo chương trình chuẩn HKI môn Ngữ Văn LỚP 12 (không kiểm tra những nội dung đã giảm tải và phần đọc thêm).

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA THI HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ

Năm học 2017 – 2018

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

 

LỚP 10

  1. 1.Vận tốc, phương trình và đồ thị toạ độ của chuyển động thẳng đều.
  2. 2.Chuyển động thẳng biến đổi đều. Sự rơi tự do
  3. 3.Thực hành khảo chuyển động rơi tự do. Xác định gia tốc rơi tự do.
  4. 4.Chuyển động tròn.
  5. 5.Tính tương đối của chuyển động. Cộng vận tốc
  6. 6.Sai số của phép đo vật lí.
  7. 7.Thực hành đo gai tốc chuyển động thẳng đều.
  8. 8.Lực. Quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
  9. 9.Ba định luật Niu-tơn.
  10. 10.Các loại lực cơ : lực hấp dẫn, trọng lực, lực đàn hồi, lực ma sát.
  11. 11.Lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
  12. 12.Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai hay ba lực không song song.
  13. 13.Cân bằng của vật rắn chịu tác dụng của các lực song song.
  14. 14.Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. Quy tắc momen lực. Ngẫu lực.
  15. 15.Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định.

LP 11

  1. 1.Điện tích. Định luật bảo toàn điện tích. Lực tác dụng giữa các điện tích. Thuyết êlectron.
  2. 2.Điện trường. Cường độ điện trường. Đường sức điện.
  3. 3.Điện thế và hiệu điện thế.
  4. 4.Tụ điện.
  5. 5.Năng lượng của điện trường trong tụ điện.
  6. 6.Dòng điện không đổi.
  7. 7.Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện. Pin, acquy.
  8. 8.Công suất của nguồn điện.
  9. 9.Định luật Ôm đối với toàmạch.
  10. 10.Ghép các nguồn điện thành bộ.
  11. 11.Dòng điện trong kim loạSự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Hiện tượng nhiệt điện. Hiện tượng siêu dẫn.
  12. 12.Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây về điện phân.
  13. 13.Dòng điện trong chất khí.
  14. 14.Dòng điện trong chân không.
  15. 15.Dòng điện trong chất bán dẫn. Lớp chuyển tiếp - n.

LP 12

  1. 1.Dao động điều hoà. Các đại lượng đặc trưng.
  2. 2.Con lắc lò xo. Con lắc đơn.
  3. 3.Dao động riêDao động tắt dần.
  4. 4.Dao động cưỡng bức. Hiện tượng cộng hưởng. Dao động duy trì.
  5. 5.Thực hành khảo sát các định luật dao động.
  6. 6.Phương pháp giản đồ Fre-nen.
  7. 7.Khái niệm sóng cơ. Sóng ngang. Sóng dọc.
  8. 8.Các đặc trưng của sóng : tốc độ truyền sóng, bước sóng, tần số sóng, biên độ sóng, năng lượng sóng.
  9. 9.Phương trình sóng.
  10. 10.Sóng âm. Độ cao của âm. Âm sắc. Cường độ âm. Mức cường độ âm. Độ to của âm.
  11. 11.Giao thoa của hai sóng cơ. Sóng dừng. Cộng hưởng âm.
  12. 12.Dòng điện xoay chiều. Điện áp xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều.
  13. 13.Định luật Ôm đối với mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp.
  14. 14.Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất.
  15. 15.Máy biến áp. Truyền tải điện năng.
  16. 16.Máy phát điện xoay chiều.
  17. 17.Thực hành khảo sát mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

MÔN: TIẾNG ANH-10

 

Kiểm tra kiến thức thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng được quy định trong học kỳ 1, trừ Unit 8 và các bài, phần giảm tải theo quy định ở từng lớp.

 

MÔN: TIẾNG ANH-11

 

Kiểm tra kiến thức thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng được quy định trong học kỳ 1, trừ Unit 8 và các bài, phần giảm tải theo quy định ở từng lớp.

 

MÔN: TIẾNG ANH-12

 

Kiểm tra kiến thức thuộc chuẩn kiến thức kỹ năng được quy định trong học kỳ 1, trừ Unit 8 và các bài, phần giảm tải theo quy định ở từng lớp.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

MÔN: SINH-10

(Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, giảm tải của Bộ Giáo dục)

 

Phần một. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

Bài 2. Các giới sinh vật

Phần hai.  SINH HỌC TẾ BÀO

   Chương I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

          Bài 4.  Cacbohiđrat và lipit

Bài 5.  Prôtêin

Bài 6.  Axit nucleic

   Chương II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
          Bài 7. Tế bào nhân sơ

          Bài 8+9+10. Tế bào nhân thực

          Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

          Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh.

(Dùng lý thuyết để giải thích hiện tượng)

   Chương III . CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

          Bài 14.  Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

          Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim.

(Dùng lý thuyết để giải thích hiện tượng)

          Bài 16.  Hô hấp tế bào

 

------------------------------------------------------------------------------------------------

 

MÔN: SINH-11

(Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, giảm tải của Bộ Giáo dục)

 

Phần bốn. SINH HỌC CƠ THỂ

     Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

A- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật

Bài 1. Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ

Bài 2. Vận chuyển các chất trong cây

Bài 3. Thoát hơi nước

Bài 8. Quang hợp ở thực vật

Bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM

Bài 10. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Bài 11. Quang hợp và năng suất cây trồng

Bài 12. Hô hấp ở thực vật

Bài 14. Thực hành: Phát hiện hô hấp ở TV

 B- Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật

Bài 15+16. Tiêu hóa ở động vật

Bài 17. Hô hấp ở động vật

Bài 18+19. Tuần hoàn máu

------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: SINH-12

(Bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng, giảm tải của Bộ Giáo dục)

 

Phần năm. DI TRUYỀN HỌC

Chương I.  CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

Bài 1. Gen, mã di truyền, quá trình nhân đôi ADN

Bài 2. Phiên mã và dịch mã

Bài 3. Điều hòa hoạt động của gen

Bài 4. Đột biến gen

Bài 5. NST và đột biến cấu trúc NST

Bài 6. Đột biến số lượng NST

Chương II. TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN

Bài 8. Quy luật của Menđen: QL phân li

Bài 9. Quy luật của Menđen: QL phân li độc lập

Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen

Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen

Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền  ngoài nhân

Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen

Bài 15. Bài tập chương I, chương II

Chương III.  DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ  

Bài 16 +17. Cấu trúc di truyền của quần thể

Chương IV. ỨNG DỤNG CỦA DT HỌC

          Bài 18. Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

Bài 19. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào

Bài 20. Tạo giống nhờ công nghệ gen

Chương V.  DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI                         

Bài 21. Di truyền y học

Bài 22. Bảo vệ vốn gen loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học

 

------------------------------------------------------------------------------------------------

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

     (Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

  MÔN: LỊCH SỬ 10

 

Chương 1. Xã hội nguyên thuỷ

Chương 2. Xã hội cổ đại

Chương 3. Trung Quốc thời phong kiến

Chương 4. Ấn Độ thời phong kiến. 

Chương 5. Đông Nam Á thời phong kiến

Chương 6. Tây Âu thời trung đại

 

Hết

 

MÔN: LỊCH SỬ 11

 

PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

          1. Nhật Bản

          2. Ấn Độ

          3. Trung Quốc

          4. Các nước Đông Nam Á (Cuối TK XIX đầu TK XX)

          5. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)

          6. Những thành tựu văn hóa thời cận đại

PHẦN II: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI(1917 – 1945)

          7. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917.

          8. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).

          9. Nước Đức, nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939).

                                                          

Hết

 

MÔN: LỊCH SỬ 12

 

I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI.

1. Sự hình thành trật tự thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945-1949).

2. Liên Xô (1945 - những năm 70 thế kỷ XX ). Liên bang Nga (1991-2000).

3. Các nước Đông Bắc Á.

4. Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ.

5. Nước Mỹ.

6. Nhật Bản.

7 Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ Chiến tranh lạnh.

        8. Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa nửa sau thế kỷ XX.

       II. LỊCH SỬ VIỆT NAM

  1. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925.

       2. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam  từ năm 1925 đến năm 1930.

       3. Phong trào cách mạng 1930-1935.

       4. Phong trào dân chủ 1936-1939.

       5. Phong trào giải phóng dân tộc và Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

      6. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước  ngày 19/12/1946.

      7. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống TD Pháp (1946-1950).

                                                             

Hết

 

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

MÔN: HÓA-10

 

TT

Nội dung

1

Thành phần nguyên tử

2

Hạt nhân nguyên tử - Nguyên tố hóa học. Đồng vị

3

Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử.

4

Cấu hình electron của nguyên tử

5

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

6

Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hóa học

7

Sự biến đổi tính chất các các nguyên tố hóa học. Định luật tuần hoàn

8

Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

9

Liên kết ion. Tinh thể ion

10

Liên kết cộng hoá trị

11

Hoá trị và số oxi hoá

12

Phản ứng oxi hoá - khử

13

Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ

                        * Không kiểm tra những nội dung giảm tải.

 

MÔN: HÓA-11

 

TT

Nội dung

1

Sự điện li

2

Axit – Bazơ - Muối

3

Sự điện li của nước – pH – Chất chỉ thị axit - bazơ

4

Phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li

5

Nitơ

6

Amoniac và muối amoni

7

Axit nitric - muối nitrat

8

Photpho

9

Axit photphoric và muối photphat

10

Phân bón hóa học

11

Cacbon

12

Hợp chất của cacbon

13

Silic và hợp chất của silic

                        * Không kiểm tra những nội dung giảm tải.

 

 

MÔN: HÓA-12

 

TT

Nội dung

1

Este

2

Lipit

3

Luyện tập: Este và chất béo

4

Glucozơ

5

Saccarozơ

6

Tinh bột

7

Xenlulozơ

8

Amin

9

Amino axit

10

Peptit, Protein

11

Đại cương về polime. Vật liệu polime

12

Vị trí và cấu tạo kim loại

13

Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa kim loại

14

Hợp kim

15

Sự ăn mòn kim loại

                        * Không kiểm tra những nội dung giảm tải.

 

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).

MÔN: ĐỊA LÍ 10

(Lưu ý: Đề kiểm tra không ra phần đã giảm tải)

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

1. Kiến thức

- Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ

- Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

- Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất

- Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng

- Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất

- Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái Đất

- Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính

- Mưa

- Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất

- Sóng. Thủy triều. Dòng biển

- Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng

- Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật

- Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái Đất

- Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

- Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

- Dân số và sự gia tăng dân số

- Cơ cấu dân số

- Sự phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đô thị hóa

- Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp

- Địa lí ngành trồng trọt

2. Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu (Không vẽ biểu đồ) và bản đồ (HS được sử dụng tập bản đồ thế giới và các châu lục- NXB Giáo dục Việt Nam để làm bài)

 

MÔN: ĐỊA LÍ 11

(Lưu ý: Đề kiểm tra không ra phần đã giảm tải)

1. Kiến thức

- Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

- Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế

- Một số vấn đề mang tính toàn cầu

- Một số vấn đề của châu lục và khu vực

- Hợp chủng quốc Hoa Kì

- Liên minh châu Âu

- Liên bang Nga (tiết 1)

2. Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu (Không vẽ biểu đồ) và bản đồ (HS được sử dụng tập bản đồ thế giới và các châu lục- NXB Giáo dục Việt Nam để làm bài)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

MÔN: ĐỊA LÍ 12

(Lưu ý: Đề kiểm tra không ra phần đã giảm tải)

1. Kiến thức

- Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập

- Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ

- Đất nước nhiều đồi núi

- Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển

- Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

- Thiên nhiên phân hóa đa dạng

- Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

- Đặc điểm dân số và phân bố dân cư

2. Kĩ năng: Sử dụng bảng số liệu (Không vẽ biểu đồ) và Atlat Địa lí

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM 2017-2018

Từ tuần 1 đến tuần 16 (thực học).

(Kèm theo Thông báo số 1899/TB-SGDĐT ngày 27/11/2017 của Sở GDĐT Quảng Nam)

 

MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN

 

KHỐI 10

 

  1. 1.Bài 1-  Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
  2. 2.Bài 3- Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất.
  3. 3.Bài 4- Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật hiện tượng.
  4. 4.Bài 5- Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
  5. 5.Bài 6- Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.
  6. 6.Bài 7- thực tiễn và vai trò của thực tiến đối với nhận thức.

 

KHỐI 11

 

  1. 1.Bài 1- Công dân với sự phát triển kinh tế
  2. 2.Bài 2- Hàng hóa, tiền tệ, thị trường.
  3. 3.Bài 3- Quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
  4. 4.Bài 4- Cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
  5. 5.Bài 5- Cung- cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
  6. 6.Bài 6- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
  7. 7.Bài 7- Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần và tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước.

KHỐI 12

  1. 1.Bài 1- Pháp luật và đời sống
  2. 2.Bài 2- Thực hiện pháp luật.
  3. 3.Bài 3-  Công dân bình đẳng trước pháp luật.
  4. 4.Bài 4-  Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội.
  5. 5.Bài 5- Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
  6. 6.Bài 6- Công dân với các quyền tự do cơ bản ( mục 1a, b )